Công nghiệp khai khoáng là ngành công nghiêp có giá trị kinh tế cao đối với nước ta. Tuy vậy do đặc thù nên đây cũng là ngành gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trường. Bởi vậy, công tác xử lý nước thải công nghiệp khai khoáng cần được quan tâm và đầu tư đúng mức.
Công nghiệp khai khoáng chiếm cơ cấu cao trong nền kinh tế những cũng gây ô nhiễm môi trường cao
Đặc điểm nước thải ngành công nghiệp khai khoáng
- Nước thải của ngành công nghiệp khai khoáng từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm:
- Nước thải từ công đoạn khai thác như từ lò, moong khai thác
- Nước thải từ nhà máy tuyển quặng, từ các xí nghiệp phụ vụ khai thác
- Nước thải từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của công nhân
- Các chất thải của quá trình khai thác mỏ lộ thiên
- Nước thải làm mát lò cao, khuôn đúc máy nén, động cơ, máy cán
- Nước thải từ quá trình làm nguội xỉ, tạo hạt sỉ, làm nguội và làm sạch khí của lò cao
- Nước thải từ công đoạn sàng, tuyển quặng
- Nước thải của công nghệ luyện kim màu
- Nước thải của công nghệ mạ, sơn
Nước thải của công nghiệp khai khoáng nhìn chung chứa một lượng lớn hóa chất độc hại cho môi trường cũng như con người. Cụ thể lượng nước thải ra hàng ngày từ ngành công nghiệp khai khoáng sẽ chứa các muối, các ion kim loại nặng, chứa các tạp chất đất, đá, sỏi, các muối vô cơ tan. Ngoài ra nước thải cũng chưa hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, chưa anion, xyanua, hợp chất lưu huỳnh, phenol, kim loại nặng, và chứa thành phần của các chất trợ dung như CN-, SO2-4, F2-,… chứa dầu mỡ.
Ảnh hưởng của nước thải ngành công nghiệp khai khoáng
Nước thải từ các nhà máy công nghiệp chế biến khai khoảng thường chứa hàm lượng kim loại nặng cao như sắt, kẽm, chì, nhôm,… Những chất này nếu không được xử lý mà xả thẳng ra môi trường tự nhiên sẽ ngấm vào mạch nước ngầm và hệ thống sông ngòi, ao hồ tự nhiên.
Nước thải của công nghiệp khai khoáng chứa nhiều kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường
Con người sử dụng nguồn nước đã nhiễm kim loại nặng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, gây các bệnh như da liễu, viêm loét dạ dày và các cơ quan tiêu hóa, gây ra các loại ung thư như ung thư máu, ung thư gan, ung thư dạ dày, ung thư ruột.
Quy trình xử lý nước thải công nghiệp khai khoáng
Hiện nay, để xử lý nước thải công nghiệp khai khoáng, các nhà máy áp dụng những phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp kết tủa hóa học: dựa vào phản ứng hóa học giữa chất đưa vào nước thải với kim loại cần tách. Khi đạt đến Ph thích hợp, phản ứng hóa học sẽ xảy ra, tạo ra hợp chất kết tủa và sau đó hợp chất này sẽ được tách ra bằng phương pháp lắng.
- Phương pháp trao đổi ion: Các cột cationit và anionit sẽ là nơi quá trình trao đổi ion được diển ra
- Phương pháp điên hóa: Phương pháp này giúp tách các ion kim loại ra khói nước mà không cần thêm hóa chất nào khác
- Phương pháp sinh học: dựa trên cơ sở một số loại thực vật, vi sinh vật trong nước sử dung kim loại như chất vi lương có lợi cho chúng, người ta sử dụng một số loại thực vật vi sinh vật trong nước giúp phân hủy cả ion kim loại.
Một vài trong số những phương pháp nêu trên, công đoạn cuối cùng của quy trình xử lý nước thải sẽ tạo ra một lượng bùn thải có tính chất lỏng, công đoạn cuối cùng đều tạo ra một lượng bùn thải tồn tại ở thể lỏng. Để làm cô đặc loại bùn thải này, tách riêng với nước, người ta thường dử dụng máy ép bùn.
Với cơ chế hoạt động sử dụng vải lọc máy ép bùn khung bản của Mỹ, Thụy Sĩ hiệu suất cao để tách nước và bùn thải, máy ép ùn khung bản sản xuất theo công nghệ Châu Âu hiện đang là loại máy ép bùn được ưa chuộng trên thị trường Việt Nam hiện nay.
So với mức giá của các thiết bị khác, chi phí đầu tư máy ép bùn và phụ kiện máy ép bùn không quá cao. Không chỉ vậy, lợi ích mà máy ép bùn mang lại cho đơn vị sử dụng ngoài vấn đề chi phí còn là nhân công, thời gian, và môi trường.
Để hiểu rõ hơn về máy ép bùn cũng như máy ép bùn khung bản, xin liên hệ:
Địa chỉ: Tầng 5, Toà nhà số 7-9-11 Trần Xuân Hòa, Quận 5, Tp.HCM
Hotline: 028.66 82 50 77 – Fax: 028. 22 53 10 94
Email: info@filterpress.com.vn
Xem thêm: Quy trình xử lý nước thải công nghiệp thực phẩm tiêu chuẩn